Du hoc new zealand vừa học vừa làm là điều tất dĩ
nhiên, bởi khi các em đi du học xa nhà phải sống tự
tập và để tiết kiệm cho gia đình các em sẽ phải đi làm thêm để kiếm thêm thu
nhập. Nhưng trong quá trình vừa học vừa làm các em cần phải lưu ý. Công việc đa
dạng, thời gian đi làm dài ngắn tùy ý và đồng lương được nhận cũng rất khác
nhau. Tuy nhiên, một điều thấy rõ là ngoài một số rất ít vẫn giữ được kết quả
học tập khá giỏi, đa số sinh viên đã để cho việc phụ đi làm thêm ảnh hưởng không
nhỏ đến việc chính yếu đi học. Vào những ngày nghỉ cuối tuần, du học sinh Việt
Nam tại Úc thường tranh thủ làm thêm để có thêm chút thu nhập. Nhìn chung, họ
làm đủ việc từ chạy bàn, phụ bếp, dọn dẹp, bán hàng đến gia sư, lấy ý kiến khách
hàng, thậm chí còn có việc đứng đếm xe chạy trên đường, xem lưu lượng giao
thông.
Những
kinh nghiệm của các cựu du học new zealand các bạn nên biết: Anh Tuấn, sinh viên
thiết kế đồ họa Trường RMIT, cho biết: “Với một tuần hai buổi làm ở tiệm phở,
tôi được 200 đô Úc (AUD), vị chi một tháng được khoảng 800 AUD. Tiền nhà mất từ
300-400 đô; tiền nước rất rẻ, khoảng 20 đô; tiền điện đắt hơn một chút; tiền ăn
khoảng 300 đô. Vậy một tháng cũng chưa hết 800 đô. Đó là chưa kể thu nhập từ hai
chỗ làm khác nữa, tất cả tôi đều để dành”.
Theo Tuấn, nếu muốn trang trải
tiền học phí ở Úc, du học sinh một tuần phải làm ít nhất bốn buổi. Vào thời gian
nghỉ, cả tuần phải làm đủ bảy ngày, mỗi ngày 12 giờ, có khi hơn. Tuấn cho biết
trên thực tế, một số bạn đã “cày” liên tục ba tháng hè để kiếm khoảng 10.000 đô
đóng học phí.
Bạn Trần Hải Yến, đang
lấy bằng cao học kế toán tại Học viện kỹ thuật Swinburne ở Melbourne, cho biết:
“Khi còn ở Việt Nam chỉ nghĩ đơn giản sang Úc học; nhưng lúc đổi tiền Úc sang
tiền Việt Nam thì thấy nó lớn quá, với lại cũng còn phải mua sắm nhiều thứ, thuê
nhà cửa, nên phải đi làm để giúp bố mẹ, chứ tôi cũng không muốn đi làm vì sợ ảnh
hưởng tới việc học”.
Đỗ Thế Phong, vừa tốt nghiệp cao học công nghệ thông
tin, thuật lại: “Khác với du học sinh được học bổng không phải lo tiền ăn ở, học
phí; tôi đi học tự túc nên phải vừa đi học vừa đi làm vì giá sinh hoạt ở Úc đắt
hơn VN nhiều”.
Cơ hội vừa học, vừa làm tại New Zealand
Học tập tại New
Zealand, sinh viên quốc tế có thể đi làm bán thời gian nhằm giảm bớt
gánh nặng về tài chính, đồng thời, có cơ hội định cư và làm việc
lâu dài do chính sách mở cửa của chính phủ.
National Tertiary
Education Consortium (NTEC) là học viện nổi tiếng ở New Zealand bởi sự
thân thiện, nhiệt tình với đội ngũ giáo viên đa văn hóa, giàu kinh
nghiệm giảng dạy sinh viên quốc tế. Với 3 khu học xá tọa lạc tại trung
tâm của các thành phố lớn như Auckland, Hastings và Tauranga, NTEC mang
lại cho sinh viên quốc tế những điều kiện tốt nhất trong quá trình sinh
sống và học tập tại New Zealand
Môi trường học tại NTEC đa dạng, thu hút
gần 1.000 sinh viên quốc tế đến từ hơn 30 quốc gia khác nhau.
Cơ hội nhận học
bổng du học New Zealand lên tới 50%
Liên hệ đăng ký ngay hôm nay để có cơ hội
nhận học bổng 50%(tương đương 8.000 NZD), học bổng này dành cho sinh viên có
trình độ tiếng Anh tốt cùng kết quả học tập bậc PTTH xuất sắc.
Với công tác
đào tạo bậc cao đẳng các chuyên ngành Công nghệ thông tin; Kinh doanh; Nhà
hàng - khách sạn và Nghệ thuật ẩm thực, NTEC đã xây dựng được uy tín
ngày càng vững mạnh trong việc trang bị cho sinh viên quốc tế những
kiến thức sâu rộng và thực tiễn trong từng lĩnh vực.
Điều này đã
được cơ quan kiểm định chất lượng giáo dục New Zealand (NZQA) công nhận
cũng như các đối tác tuyển dụng đánh giá rất cao. Sinh viên có thể đăng
ký các khóa bồi dưỡng tiếng Anh tại trường trước khi vào các khóa chính nêu
trên. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể chuyển tiếp vào các trường đại học để
lấy bằng cử nhân.
Học tập tại New Zealand, sinh viên quốc tế có thể đi
làm bán thời gian nhằm giảm bớt gánh nặng về tài chính, đồng thời,
có cơ hội định cư và làm việc lâu dài do chính sách mở cửa của
chính phủ. Vì vậy, NTEC chủ động hướng dẫn sinh viên kỹ năng viết sơ
yếu lý lịch, kỹ năng phỏng vấn và văn hóa công sở, hỗ trợ các bạn
hòa nhập vào môi trường mới và tìm kiếm việc làm.
Nguồn: http://khamphamoi.net
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét